5 Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường tiểu học Hán Quảng
Bạn đang xem tài liệu "5 Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường tiểu học Hán Quảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 5 Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Trường tiểu học Hán Quảng
Trường Tiểu học Hán Quảng Họ tên học sinh. Lớp. 1. Phiếu ôn tập ở nhà môn Tiếng Việt số 1 Bài 1: Trong các nhóm từ dưới đây có một số từ xếp không đúng nhóm. Em hãy tìm và gạch chân những từ ngữ đó. a. cây đa, quê hương, cầu tre, kĩ sư, nhà cao tầng, khách sạn, sản xuất. b. cày cấy, nhà rông, sửa chữa ô tô, buôn bán, du lịch, khám bệnh, xuất khẩu máy, chế biến hải sản, nhà thơ. c. nông dân, bác sĩ, làng mạc, giáo sư, công nhân, lắp ráp xe máy, doanh nhân, giáo viên. Bài 2: Tìm hình ảnh so sánh, cách so sánh trong các câu sau ghi vào chỗ trống: Câu Hình ảnh so sánh Cách so sánh a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. .. . . b. Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. .. . . c. Cháu khỏe hơn ông nhiều .. d. Ông là buổi trời chiều .. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Lớp em tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. .. b. Việt Bắc là chiến khu trong kháng chiến chống thực dân Pháp. c. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. . d. Bầu trời đêm lấp lánh muôn ngàn vì sao. .. c. Dòng sông lặng lẽ trôi giữa đôi bờ xanh ngắt. .. d. Trong gió, hương hoa đồng nội, mùi lúa chín, mùi cỏ khô thơm dìu dịu. Bài 4: Với đề bài “Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì 1”, một bạn nghĩ được câu nào viết câu ấy, chưa có thứ tự trước sau. Em hãy sắp xếp lại hộ bạn: Việc học tập của em trong học kì 1 chưa đạt được kết quả cao. Ví dụ như em không làm được nhiều bài tập phần Luyện từ và câu. Còn những bài toán giải em thường bị trừ điểm vì lời giải chưa đầy đủ. Mặc dù thầy giáo đã giúp đỡ tận tình nhưng điểm của em còn kém. Bởi vì sau khai giảng ít tuần, em bị ốm, phải đi bệnh viện điều trị. Bạn Sơn, cả bạn Phúc tối tối sang nhà cùng học với em. Thấy sức học của em kém đi, các bạn trong tổ đều lo lắng. Phiếu ôn tập ở nhà môn Tiếng Việt số 2 Bài 1: Gạch chân các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau a) Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. b) Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. Bài 2: Gạch chân những từ chỉ sự vật (chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên...) trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Bài 3: Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn ở bài 2 ..........................................như......................................................... Bài 4: Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc: (Bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, hạt nhãn, mắtthỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật trong các câu dưới đây: - Đôi mắt bé tròn như........................................................................... - Đôi mắt bé tròn như........................................................................... - Bốn chân của chú voi to như................................................................. - Bốn chân của chú voi to như................................................................. - Trưa hè, tiếng ve như.......................................................................... - Trưa hè, tiếng ve như.......................................................................... Bài 5: Ghi những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ, đoạn văn sau: a) Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. .. b) Từng chùm khế lúc lỉu trên cành, ẩn hiện qua vòm lá xanh như những cái đèn lồng nhỏ xinh. .. c) Từ dưới nhìn lên, ngọn cau xòe ra như chiếc ô màu xanh, còn nõn cau như mũi kiếm đâm vút lên trời. .. . Phiếu ôn tập ở nhà môn Tiếng Việt số 3 Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng a. trẻ em b. trẻ con c. nhóc con d. trẻ ranh e. trẻ thơ g. thiếu nhi Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ em. Ngoan ngoãn, thông minh, tự tin, ........................................................................... ................................................................................................................................. Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? (hoặc là ai?) trong mỗi câu sau: - Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại. Bài 4: Chọn các từ ngữ ở trong ngoặc: (sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở, bạn của nhà nông, con vật kéo rất khoẻ, người mang tin vui đến cho các bạn học sinh, loài hoa có màu sắc rực rỡ) điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai (cái gì, con gì)? - là gì ( là ai)? - Con trâu là.......................................................................................... - Hoa phượng là.................................................................................... - ........................................là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. Bài 5: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây: a) Trẻ em là tương lai của đất nước. b) Chèo bẻo là loài thú nhút nhát, sóng trong rừng. c) Cây khế là tên của một truyện cổ tích rất hay. .. Phiếu ôn tập ở nhà môn Tiếng Việt số 4 Bài 1: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Quạt nan như lá ........................................................... Chớp chớp lay lay ........................................................... Quạt nan rất mỏng ........................................................... Quạt gió rất dày. .......................................................... b) Cánh diều no gió ......................................................... Tiếng nó chơi vơi ......................................................... Diều là hạt cau ........................................................ Phơi trên nong trời. ......................................................... c) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp. ................................................................................................................................... d) Ngước mắt trông lên, ta sẽ thấy những dải hoa xoan đã phủ kín cành cao cành thấp, tựa như những áng mây phớt tím đang lững lờ bay qua ngõ trúc. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 2: Điền từ so sánh ở trong ngoặc (là, tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : a) Đêm ấy, trời tối.................mực. b) Trăm cô gái.....................tiên sa. c) Mắt của trời đêm ...............các vì sao. Bài 3: Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết M : Đẹp như tiên sa. .................................................................................... .................................................................................... Bài 4: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu và viết lại đoạn văn cho đúng chính tả. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ . Phiếu ôn tập ở nhà môn Tiếng Việt số 5 Bài 1: Ghi chữ Đ (đúng) trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình cha mẹ con cháu con gái anh họ em trai anh em chú bác chị cả Bài 2: Điền vào chỗ trống mỗi thành ngữ hoặc tục ngữ cho phù hợp: a) Thành ngữ, tực ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với con cái: M: - Dạy con, dạy thuở còn thơ - ......................................... b) Thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ: M: - Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái - .......................................................... Bài 3: Đặt 3 câu có mô hình Ai - là gì? để nói về những người trong gia đình em: M : Mẹ tôi là giáo viên tiểu học. Ông tôi là người già nhất làng. - ............................................... - ............................................... - ............................................. Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về: a) Bạn Bé trong truyện Cô giáo tí hon. ................................................................................................................................... b) Bạn Cô-rét-ti trong truyện Ai có lỗi? ................................................................................................................................................................................................................................................... c) Cậu bé trong truyện Cậu bé thông minh. .........................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- 5_phieu_on_tap_mon_tieng_viet_lop_3_truong_tieu_hoc_han_quan.doc