Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 5: Cơ quan bài tiết nước tiểu (Tiết 3) - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Phù Lương

ppt 23 trang Xuân Hạnh 25/12/2024 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 5: Cơ quan bài tiết nước tiểu (Tiết 3) - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Phù Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 5: Cơ quan bài tiết nước tiểu (Tiết 3) - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Phù Lương

Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 5: Cơ quan bài tiết nước tiểu (Tiết 3) - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Phù Lương
T ự nhiên xã hội 
LỚP 3 
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ LƯƠNG 
KHỞI ĐỘNG 
- Em hãy nêu tên các bộ phận, cơ quan trên cơ thể người? 
Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2017 
Tự nhiên và xã hội 
Bài 5: Cơ quan bài tiết nước tiểu (tiết 3) 
Mục tiêu 
- Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình 
- Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
 1. Làm việc với phiếu bài tập 
 a) Lấy phiếu bài tập và bộ thẻ chữ: Chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu. 
Đưa nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái 
Dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài 
Lọc các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu 
Bóng đái để chứa nước tiểu 
 Phiếu bài tập 
Lọc các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu 
Đưa nước tiểu từ thận xuống bóng đái 
Dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài 
Bóng đái để chữa nước tiểu 
Thận 
 Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. 
 hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 
KL 
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: 
 Vai trò, chức năng của thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái trong hoạt động bài tiết nước tiểu. 
- Thận: 
 Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu. 
- Ống dẫn nước tiểu: 
 Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái. 
 Là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài. 
- Bóng đái (Bàng quang): 
 Dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài . 
- Ống đái: 
Thận phải 
Thận trái 
Ống dẫn nước tiểu 
Bóng đái 
Ống đái 
Thận 
Lọc ra 
Nước tiểu 
Qua ống nước tiểu 
Bóng đái 
Qua ống đái 
Thải ra ngoài 
 *Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái. 
 Con đã làm gì để giúp cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động tốt ? 
Nếu thận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì? 
 Nếu thận bị hỏng, chất độc hại trong máu không được lọc ra ngoài, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. 
2. Ghép ô chữ phù hợp 
Đọc thông tin trong ô chữ cột A với cột B 
Ghép ô chữ cột A với cách phòng bệnh tương ứng ở cột B. 
(Lưu ý một bệnh có thể nối với nhiều cách phòng bệnh 
A B Một số bệnh Cách phòng bệnh 
Ngứa bộ phận ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu 
Uống đủ nước 
Khoảng 1,5l /ngày 
Sỏi thận 
Thay quần áo, đặc biệt quần lót hàng ngày 
Đi tiểu buốt 
Giữ khô ráo bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu 
Viêm ống dẫn nước tiểu 
Không nhịn đi tiểu 
Khó đi tiểu bí tiểu 
Hàng ngày, rửa sạch sẽ bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu bằng nước sạch. 
A B Một số bệnh Cách phòng bệnh 
Ngứa bộ phận ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu 
Uống đủ nước 
Khoảng 1,5l /ngày 
Sỏi thận 
Thay quần áo, đặc biệt quần lót hàng ngày 
Đi tiểu buốt 
Giữ khô ráo bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu 
Viêm ống dẫn nước tiểu 
Không nhịn đi tiểu 
Khó đi tiểu bí tiểu 
Hàng ngày, rửa sạch sẽ bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu bằng nước sạch. 
3. Đọc và trả lời 
a) Các em quan sát Sgk đọc các câu trả lời a,b,c trong hình 9 dưới đây: 
b) Chọn câu phù hợp để trả lời câu hỏi: 
 * Vì sao mỗi ngày cần uống đủ một lít rưỡi nước? 
 * Vì sao mỗi ngày cần uống đủ một lít rưỡi nước? 
Vì m ỗi ngày cơ thể mất đi khoảng 1,5 l í t nước qua đại tiểu tiện, đổ mồ hôi, .. . Nước giúp l oại bỏ các chất thải của cơ thể qua cơ quan bài tiết nước tiểu , da. Vì vậy, cần phải uống đủ nước và không nhịn đi tiểu. 
- Tai sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? 
1. Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
 * Gi÷ vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt n ư íc tiÓu gióp cho bé phËn bªn ngoµi cña c¬ quan bµi tiÕt n ư ­íc tiÓu s¹ch sÏ, kh«ng h«i h¸m, kh«ng ngøa ng¸y, kh«ng bÞ nhiÔm trïng . 
P2: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
2 . Cách phòng bệnh viêm nhiễm các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu 
 - Làm thế nào để phòng bệnh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
 §Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu, chóng ta cÇn th­êng xuyªn t¾m röa s¹ch sÏ, thay quÇn ¸o, ®Æc biÖt lµ quÇn ¸o lãt. H»ng ngµy cÇn uèng ®ñ n­íc vµ kh«ng nhÞn ®i tiÓu. 
Hµng ngµy em ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu? 
- NÕu kh«ng vÖ sinh tèt c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu chóng ta sÏ m¾c bÖnh g× ? 
 Chuẩn bị bài sau: 
Cơ quan thần kinh của chúng ta 
CHÀO CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_5_co_quan_bai_tiet_nu.ppt