Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh

pptx 15 trang Xuân Hạnh 25/12/2024 270
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh
CHÀO MỪNG HỘI THI 
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
Giáo viên trình bày:Nguyễn Thị Luyến 
Trường: Tiểu học Phù Lương 
Biện pháp nâng cao chất lượng dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh.  
3 
Văn tả cảnh chiếm thời lượng khá nhiều 
Nghiên cứu nội dung bài chưa sâu. 
. 
 Thực trạng vấn đề dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh 
Tuần 8 
(1 tiết- dựng đoạn mở bài, kết bài). 
Về chương trình 
Về giáo viên 
Về học sinh 
Chuẩn bị một tiết dạy chưa thực sự chu đáo 
Học sinh ngại học Tiếng Việt. 
Không khí lớp học chưa sôi nổi. 
Nội dung thiếu tính sáng tạo. 
. 
BP1: Tổ chức cho giáo viên và học sinh nắm vững khái niệm, cấu tạo, nội dung của mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. 
BP2: Tổ chức cho học sinh nhận biết cách viết mở bài và kết bài qua một số đoạn văn tham khảo. 
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
BP3: Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
BP1 : Tổ chức cho giáo viên và học sinh nắm vững khái niệm, cấu tạo, nội dung của mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. 
Mục tiêu : Giúp giáo viên và học sinh nắm vững các khái niệm, cấu tạo, nội dung, hình thức của mở bài và kết bài trong một bài văn. Tìm hiểu, so sánh đặc điểm hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài của bài văn tả cảnh 
Các bước tiến hành 
Hoạt động trên lớp 
( Nắm vững kiến thức, nó sẽ là chìa khóa thành công trong mọi tiết dạy.) 
 - Nắm vững khái niệm. 
 - Nhận ra ưu điểm, hạn chế 
Tìm hiểu kiến thức mới. 
1 
2 
 Chuẩn bị bài. 
Ôn lại kiến thức đã học . 
BP1 : Tổ chức cho giáo viên và học sinh nắm vững khái niệm, cấu tạo, nội dung của mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. 
Các kiểu mở bài trong văn tả cảnh. 
Mở bài theo kiểu trực tiếp 
Mở bài theo kiểu gián tiếp 
- Đặc điểm: Giới thiệu ngay với 
người đọc cảnh sẽ miêu tả. 
- Ưu điểm: Cách mở bài này tự nhiên, giản dị, dễ tiếp nhận và thích hợp với những bài viết ngắn. 
- Hạn chế: Nếu không khéo thì sẽ khô khan, ít hấp dẫn. 
- Đặc điểm: Không đi thẳng trực tiếp vào vấn đề. Gợi mở vào đề bằng cách đưa ra một so sánh, một liên tưởng, một âm thanh, một lời thơ, một câu hát rồi mới giới thiệu với người đọc cảnh sẽ miêu tả. 
- Ưu điểm: Nếu viết khéo, mở bài sẽ rất sinh động, gợi cảm, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc. 
- Hạn chế: Nếu viết không khéo, mở bài sẽ lan man, vòng vèo, làm phân tán sự chú ý của người đọc. 
 Lập bảng so sánh để các em dễ ghi nhớ hơn 
BP1 : Tổ chức cho giáo viên và học sinh nắm vững khái niệm, cấu tạo, nội dung của mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. 
Các kiểu kết bài trong văn tả cảnh: 
Kết bài không mở rộng 
Kết bài kiểu mở rộng 
- Đặc điểm: Kết thúc ý chính của toàn bài. 
- Ưu điểm: Cách kết bài này ngắn gọn, tự nhiên, thích hợp với những bài viết ngắn. 
- Hạn chế: Kết bài này thường được gọi là ‘‘đóng ý’’. 
- Đặc điểm: Là phần cuối cùng của bài văn vừa kết thúc ý chính của bài vừa mở ra một hướng mới gợi cho người đọc tiếp tục cảm xúc, suy nghĩ sau khi kết bài bằng một hành động, một câu hỏi, một lời bình luận. 
- Ưu điểm: Nếu viết khéo sẽ tạo ra cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng khó quên đối với người đọc. 
- Hạn chế: Nếu viết không khéo sẽ lan man, dài dòng, không ăn khớp với các phần trên. 
BP2 :Tổ chức cho học sinh nhận biết cách viết mở bài và kết bài qua một số đoạn văn tham khảo. 
Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết cách viết mở bài và kết bài cụ thể qua một số đoạn văn tham khảo. 
Các bước tiến hành 
Chuẩn bị bài. 
Hoạt động tổ chức trên lớp 
Phân tích, mở rộng một số cách viết cụ thể. 
Đưa đoạn văn đã tham khảo 
BP3 :Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
Mục tiêu : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
Các bước tiến hành 
Định hướng nội dung. 
 Nhận xét, học tâp, tuyên dương. 
Học sinh thực hành. 
BP3 :Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
 * Gợi ý học sinh cách viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 
2.   Kết bài kiểu mở rộng: 
 Cách 1 : Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ thông qua cử chỉ, hành động đầy yêu mến đối với cảnh vật vừa miêu tả. 
  Cách 2 : Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ bằng cách ‘‘lưu giữ’’ một hình ảnh đẹp hoặc âm thanh đẹp của cảnh vật  
 Cách 3 : Thể hiện tình cảm bằng cách nói lên ước mơ, những tưởng tượng về sự thay đổi tốt đẹp của cảnh vật. 
1.   Mở bài theo kiểu gián tiếp: 
Cách 1 : Mở bài bằng cách nói về kỉ niệm tuổi thơ. 
Cách 2 : Mở bài bằng một lời thơ, một câu hát. 
BP3 :Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
Mục tiêu : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
Các bước tiến hành 
Định hướng nội dung. 
 Nhận xét, học t ậ p, tuyên dương. 
Học sinh thực hành. 
BP3 :Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, sáng tạo cách viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng trong bài văn tả cảnh. 
Một số bài làm của học sinh. 
Kết quả đạt được 
Chất lượng giáo viên, học sinh được nâng lên. 
- Giáo viên vững vàng hơn, tự tin hơn. 
 - Phương pháp đổi mới, phù hợp. 
- Kĩ năng viết văn của học sinh được nâng cao. 
 - Học sinh có sự sáng tạo trong đoạn viết. 
Kiến nghị, đề xuất 
	Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn, chia sẻ nhiều hơn kinh nghiệm dạy học một số dạng bài khó. 
	Đối với Lãnh đạo nhà trường: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 
	Đối với Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT: Tổ chức nhiều hơn các buổi tập huấn, chia sẻ 
những băn khoăn, vướng mắc của giáo viên trong quá trình giảng dạy. 
Cảm ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe ! 
15 

File đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_chat_luong_dung_doa.pptx